Viêm Phổi Ở Trẻ Sơ Sinh Bao Lâu Thì Khỏi

Hiện nay, viêm phổi là căn bệnh có tỷ lệ mắc phải và gây tử vong cao tại Việt Nam, đặc biệt là ở lứa tuổi có sức đề kháng yếu như trẻ sơ sinh. Vì thế bạn cần nắm vững những kiến thức về căn bệnh này để phòng ngừa và kịp thời chăm sóc, điều trị. Vậy viêm phổi ở trẻ sơ sinh bao lâu thì khỏi? cách nhận biết và cách phòng tránh là gì? Bài viết sau đây của chúng tôi sẽ cung cấp đến bạn những thông tin bổ ích. Hãy khám phá cùng chúng tôi nhé!

Nhận biết sớm các dấu hiệu viêm phổi ở trẻ sơ sinh


1. Viêm phổi ở trẻ sơ sinh bao lâu thì khỏi?

Viêm phổi còn có tên gọi khác là viêm phế quản, là căn bệnh do các loại vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể. Trẻ sơ sinh là lứa tuổi có sức đề kháng yếu, đặc biệt, trẻ em sinh non càng có nguy cơ bị viêm phổi cao hơn. Có thể nói rằng thời gian điều trị viêm phổi ở trẻ sơ sinh phụ thuộc vào những yếu tố như mức độ nặng nhẹ của bệnh, những tác nhân gây bệnh và thể trạng của mỗi trẻ em.

Những trẻ em có tình trạng bệnh tình có mức nhẹ, có thể tự điều trị và chăm sóc ở nhà thì thời gian khỏi bệnh từ 5 đến 10 ngày. Còn những đứa trẻ có thể trạng không được khỏe và đã chuyển qua suy hô hấp thì quá trình điều trị lâu hơn khoảng 15 đến 20 ngày. Nếu có tình trạng trẻ sơ sinh bị viêm phổi nặng hơn thì điều trị lâu hơn.

Việc giữ cho môi trường sinh hoạt của bé sạch sẽ, thoáng mát, nhiệt độ phòng thích hợp sẽ giúp cho quá trình điều trị nhanh hơn.

Nếu bố mẹ chăm sóc bé kỹ lưỡng, chú ý đến chế độ ăn uống và nghỉ ngơi một cách khoa học cũng có thể giúp bé có thể trạng tốt hơn và nhanh chóng khỏi bệnh.

Xem thêm tại: http://sc.devb.gov.hk/TuniS/nhathuocthanhnghi.com/
 

2. Cách nhận biết trẻ sơ sinh bị viêm phổi

Việc nhận biết và phát hiện bệnh sớm sẽ giúp cho quá trình điều trị diễn ra nhanh hơn, không bị biến chứng. Lúc đầu, trẻ em sẽ có biểu hiện ho nhẹ và mức độ ho tăng dần kèm thêm có đờm, chảy nước mũi. Bắt đầu xuất hiện sốt và việc thở trở nên khó khăn hơn, có lúc thở rít, có lúc thở khò khè. Trẻ cảm thấy mệt trong người nên hay khóc nhè, bỏ ăn. 

Tiếp theo sau đây là những biểu hiện nghiêm trọng hơn, giúp bạn nghĩ ngay đến bé bị viêm phổi. Nhịp thở của bé ngày càng nhanh hơn, đặt bé nằm im và thực hiện việc đếm số nhịp đập trong một phút để kiểm tra. Nếu trong khoảng 60 lần/phút thì đang thở nhanh hơn. Có nhiều trường hợp biểu hiện nặng hơn như trào bọt mép, rút lõm lồng ngực, co giật, bỏ bú, vân tím toàn thân.

Chi tiết tại trang web: https://sd40.senate.ca.gov/sites/sd40.senate.ca.gov/files/outreach/Common/sd40-hueso-redirect.php?URL=https%3A%2F%2Fnhathuocthanhnghi.com%2F


3. Viêm phổi ở trẻ sơ sinh khi nào cần nhập viện?

Đối với những trường hợp nhẹ thì việc điều trị viêm phổi ở trẻ em tại nhà sẽ tốt hơn là nhập viện, tránh được những vi khuẩn, virus trong khi di chuyển hoặc có tại bệnh viện. Tuy nhiên, nếu bé có những biểu hiện nặng hơn như đã nói ở trên có thể ảnh hưởng đến tính mạng thì phải lập tức đưa bé đến bệnh viện để được theo dõi và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.

Tìm hiểu thêm thông tin tại: https://transtats.bts.gov/exit.asp?url=https%3A%2F%2Fnhathuocthanhnghi.com%2F


Nên đưa trẻ nhập viện càng sớm càng tốt



4. Cách chăm sóc trẻ sơ sinh bị viêm phổi tại nhà

Khi trẻ có biểu hiện nhẹ, có thể chăm sóc tại nhà. Bạn cần chú ý những cách chăm sóc trẻ em viêm phổi tại nhà dưới đây để giúp bé nhanh khỏi bệnh hơn:

Đem trẻ đến bác sĩ để thăm khám và mua thuốc theo chỉ định, liều lượng của bác sĩ, cho trẻ uống đúng liều và thời gian. Đặc biệt, không được đến các tiệm thuốc tây và tự ý mua.

Hạ sốt cho trẻ bằng 2 cách đơn giản là dùng khăn ấm chườm lên người bé thường xuyên hoặc uống thuốc bác sĩ đã kê để hạ sốt. 

Khi bé đói, dạ dày trống rỗng, bạn có thể thường xuyên vỗ lồng ngực nhẹ nhàng cho bé hoặc hút đờm để giúp bài tiết lượng đờm trong miệng. 

Điều cuối cùng và không thể thiếu chính là cung cấp những bữa ăn khoa học dễ tiêu hóa và có đầy đủ chất dinh dưỡng. Đừng quên vệ sinh cá nhân và môi trường sống sạch sẽ cho bé thường xuyên.

Chi tiết tại: https://register.transportscotland.gov.uk/Subscribe/WidgetSignup?url=https%3A%2F%2Fnhathuocthanhnghi.com%2F


5. Phòng bệnh viêm phổi sơ sinh như thế nào?

Trong thời kỳ mang thai, người mẹ cần chăm sóc sức khỏe thai nhi như thường xuyên khám định kỳ, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng.

  • Trẻ em phải luôn được giữ ấm cơ thể.
  • Trẻ em cần được bú sữa mẹ sớm khi mới sinh ra và không nên bỏ bú quá sớm trong 6 tháng đầu.
  • Nắm rõ lịch trình tiêm chủng và hoàn thành việc này đúng lịch trong vòng một năm đầu.
  • Thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, môi trường sống, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
  • Nếu trong nhà có người bị bệnh như cảm cúm, ho lao, phổi… bạn cần cách ly trẻ để tránh việc lây nhiễm. Đặc biệt, không để trẻ gần người hay hút thuốc, nơi có khói thuốc lá.

Trên đây là những cách phòng viêm phổi cho trẻ sơ sinh, bạn cần lưu ý để giúp trẻ em phòng tránh được căn bệnh nguy hiểm này.Trong tất cả những nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm phổi, có lẽ sống trong môi trường có nhiều khói thuốc lá là nguyên nhân ảnh hưởng nặng nhất đến trẻ em. Chính vì lý do trên, khuyến khích mọi người trong gia đình nên bỏ thuốc và sử dụng nước súc miệng cai thuốc lá Thanh Nghị của chúng tôi để đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình.

 

Những thông tin chúng tôi cung cấp trong bài viết viêm phổi ở trẻ sơ sinh bao lâu thì khỏi đã giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân và cách phòng chống căn bệnh này. Nếu bạn là người nghiện thuốc lá nặng và mong muốn cai nghiện để mang lại sức khỏe tốt cho con trẻ trong nhà, hãy sử dụng nước súc miệng cai thuốc lá Thanh Nghị nhé!


Nhận xét

Ảnh của tôi
Nguyễn Thanh Nghị
Số nhà 274 Chợ Thị trấn Eapốk Cưmgar, ĐăkLắk, Vietnam
Tôi là nguyễn Thanh Nghị, sáng lập nhà thuốc Thanh Nghị và website nhathuocthanhnghi.com. Với hơn 20 năm hoạt động trong lĩnh vực đông y và là thành viên của hội đông y huyện cumgar. Hiện tại tôi đang phát triển sản phẩm thảo dược nước súc miệng cai thuốc lá thuốc lào Thanh Nghị, giúp người nghiện từ bỏ thuốc lá trong thời gian 5 đến 7 ngày.

Bài đăng phổ biến